3.1/ a/Khái niệm : mọi chương trình đều có thể biểu diễn qua 3 cấu trúc :
- tuần tự : mặc định ( default)
- lựa chọn ( lệnh if hoặc lệnh switch)
- lặp ( for, while hoặc do while)
b/ Khối lệnh : là tập hợp các câu lệnh được khai báo bởi 2 dấu { và } .
không đặt dấu chấm phẩy ( ; ) sau một khối lệnh trừ một vài trường hợp đặc biệt.
3.2 / Các câu lệnh
3.2.1 Lệnh If :
- Cú pháp : If ( biểu thức) < lệnh> ;
- Diễn giải : nếu Biểu thức đúng ( khác 0 ) --> thực hiện
ngược lại nếu biểu thức sai ( = 0 ) -ă thực hiện lệnh đứng sau câu lệnh if.
- Hoặc : If ( biểu thức) ;
else < lệnh B);
+ Biểu thức : # 0 ( đúng) ----> < lệnh A>
=0 ( sai ) ---> < lệnh B>.
* Ví dụ : tìm số lớn nhất trong 2 số a, b :
if (a
else max = a ;
( Viết lại hoàn chỉnh chương trình trên).
* Cách 2 : max = (a>b)? a:b; ( Viết lại hoàn chỉnh chương trình).
- Chú ý : trong trường hợp có nhiều lệnh If lồng nhau thì else sẽ gắn liền với if gần nhất.
If(bt1) ;
Else
If (bt2)
If(bt3) < lệnh2>;
else ; /* bt3 = = 0 */
else ; /* bt2= = 0 */
*Ví dụ : Viết chương trình giải phương trình bậc nhất : Ax + B = 0 (A, B : số thực).
Giải : Xét các trường hợp xảy ra :
- Nếu A! =0 thì nghiệm x = -B/A
- Nếu A = 0 +> B=0 => Nếu B=0 : vô số nghiệm
B != 0 ( ngược lại) : vô nghiệm.
/* Giải phương trình bậc nhất : Ax + B = 0 */
#Include
#Include < conio.h>
void main ( void)
{
float a, b ;
/* nhập dữ liệu từ bàn phím */
print ( "\ nhập 2 số a,b : "); scanf(" %f %f ", &a, &b);
/* giải phương trình*/
If ( a= = 0 )
If( b= =0 )
Printf (" Phương trình có vô số nghiệm ! \n " );
Else
Printf (" phương trình vô nghiệm \n ");
Else / * a khác 0 */
Printf (" phương trình có nghiệm là : x= %f \n ", -b/a);
Printf( " ấn phím bất kỳ tiếp tục ");
Getche();
}
Bài tập 1 : Tìm những lỗi cú pháp các đoạn chương trìnhh sau :
A/ scanf ( "d", value);
B/ printf ("tích các %d và %d là %d " \n, x,y);
C/ printf (" phần dư của %d chia cho %d là \n ", x , y , x%y );
D/ if(x=y);
Printf (" %d bằng %d \n ", x,y);
E/ If ( age>=65);
Printf (" gia ì! ');
Else
Printf(' Tre! ');
3.2.2 Lệnh switch
- Cú pháp : Switch (biểu thức nguyên).
{
Case N1 : lệnh 1;
Case N2 : lệnh 2;
.....
[ default : lệnh;]
}
- Biểu thức nguyên là giá trị nguyên : Ni(i=1,2...) là các số nguyên.
- Với biểu thức khác với mọi Ni => thực hiện lệnh sau default.
- Chú ý : nếu nhóm câu lệnh sau nhãn case Ni không có câu lệnh break thì máy sẽ chuyển sang nhóm câu lệnh sau nhãn case Ni+1
*Ví dụ : đổi 1 số nguyên sang chuỗi ký tự là tên các môn học
#Include
#Include
main( )
{
Int ma ;
Do
{
printf(" \n cho mã cần chuyển "); scanf(" %d ", &ma);
switch(ma)
{
case 0 : printf(" \n lớp tin học a ");
break;
case 1 : printf( " \n lớp tin học b");
break;
case 2 : printf(" \n lớp trung cấp ");
break;
case 3 : printf (" \n lóp chuyên viên ");
break;
default : printf( " \n lợp thiế tiền học phí");
}
printf( " \n có tiếp tục không ?(Y/N)");
}
while( toupper ( getch () ! = 'N '); /* Chuyển san ký tự hoa */
}
3.2.3 / Lệnh For :
- Cú pháp : for ( bt1; bt2 ; bt3) lệnh;
- Giải thích :
+ bt1 : là toán tử gán để tạo giá trị ban đầu cho biến điều khiển.
+ bt2 : biểu thức điều kiện để thực hiện vòng lặp.
+ bt3 : biểu thức tăng giá trị của biến điều khiển của vòng lặp.
*Ví dụ : Tính Tổng S=1+2+3+..+n
For ( int i=1, s=0; i<=n; s+ =i, ++i );
* Cơ chế hoạt động :
a/Tính giá trị của biểu thức bt1 .
b/Tính giá trị của bt2
c/ + Nếu giá trị của bt2(=0) là sai máy sẽ ra khỏi lệnh For.
+ Nếu giá trị của bt2(!=0) là đúng thì máy sẽ thực hiện lệnh.
d/ Tính giá trị của bt3 và quay lại bước kiểm tra 2(b)
Chú ý : + Khi bt2 vắng mặt thì nó được coi là luôn luôn đúng
* Ví dụ : for (i=0; ; i++) lệnh ;
+ bt1 , bt3 có thể bao gồm nhiều biểu thức cách nhau bởi dấu phẩy.
+ bt2 có thể gồm nhiều biểu thức, tuy nhiên tính đúng sai của nó được xem là tính đúng sai của biểu thức cuối cùng.
* Ví dụ : tính tổng : S=1! + (1+2)! + ....+ ( 1+2+....i )! .....( 1 + 2 + ..n)!
#include
#include
#include